Tìm hiểu về Forceps khi nào cần sử dụng kẹp forcep?

Tìm hiểu về Forceps là phương pháp hỗ trợ sinh được sử dụng phổ biến trong sản khoa. Tuy nhiên, không nhiều sản phụ biết rõ về phương pháp này. Chính vì thế qua bài viết dưới đây sẽ cung cấp thêm nhiều các thông tin về Forceps, cùng tham khảo nhé.

Tìm hiểu về Forceps là gì?

Tìm hiểu về Forceps thoogn tin cho bạn đọc
Tìm hiểu về Forceps là gì?

Với những thai phụ sinh con qua ngả âm đạo, cuộc chuyển dạ sinh gồm 3 giai đoạn. Ở giai đoạn hai là giai đoạn sổ thai, đây là giai đoạn quan trọng nhất, sản phụ bằng các cơn rặn sinh kết hợp với cơn co của tử cung để tống xuất thai ra.

Thời gian cho phép ở giai đoạn này chỉ kéo dài trong vòng 30 phút, nếu thời gian chuyển dạ kéo dài hơn nữa sẽ gây bất lợi cho thai nhi, trẻ sinh ra sẽ bị ngạt, điều này rất nguy hiểm hoặc trong những trường hợp bệnh lý, mẹ bệnh suy tim, bệnh hen suyễn, mẹ có vết mổ cũ nếu cứ để cho mẹ gắng sức rặn sinh, nguy cơ biến chứng bệnh lý mẹ sẽ nặng nề hơn nữa.

Xem thêm Lựa chọn váy cho bầu vừa cho con ti tiện lợi mà lại thời trang xinh xắn

Khi nào cần sử dụng kẹp forcep để đỡ đẻ?

Khoảng 4-5% trường hợp sinh nở cần đến sự hỗ trợ của kẹp forcep. Hiện nay, việc sử dụng kẹp đỡ đẻ không còn phổ biến, bởi đa số các trường hợp đã được nhận định là khó sẽ chuyển qua sinh mổ.

Trừ khi tuy không có dấu hiệu bất thường ngay từ đầu, nhưng trong lúc vượt cạn lại xảy ra tình trạng suy thai, xương chậu yếu, mẹ kiệt sức hoặc em bé ở tư thế ngôi mông, kẹp forcep bắt buộc phải được dùng để hỗ trợ đỡ đẻ kịp thời.Đỡ đẻ

Forcep được sử dụng như thế nào?

Bác sĩ sẽ chèn kẹp vào âm đạo và xung quanh hai bên đầu bé. Khi có cơn rặn đến, bạn thực hiện thao tác co và đẩy, lúc này, bác sĩ nằm đầu kẹp nhẹ nhàng kéo bé ra. Rất nhiều mẹ lo lắng về tác dụng phụ của kẹp forcep lên bé con của mình.

Tuy nhiên, dị tật vĩnh viễn hay tử vong do phương pháp hỗ trợ này là hoàn toàn rất hiếm. Theo các chuyên gia, rủi ro do đỡ đẻ bằng kẹp forcep là rất thấp.

Tác dụng phụ nào đáng quan tâm?

HOT vs COLD Pregnant! Girl On FIRE VS ICY Girl II Funny Pregnancy Situations by GOTCHA! - YouTube
Tác dụng phụ nào đáng quan tâm?
  • Tìm hiểu về Forceps mặt hoặc đầu trẻ sơ sinh bị bầm tím.
  • Vết xước trên đầu trẻ có thể lành trong khoảng vài tuần.
  • Tác động nhẹ tạm thời lên dây thần kinh của trẻ.
  • Kẹp làm tăng nguy cơ rách tầng sinh môn nhiều hơn.
  • Khi đỡ đẻ bằng kẹp forcep không thành công, bác sĩ sẽ chỉ định mổ sinh ngã âm đạo.

Xem thêm Váy cưới cho cô dâu bầu: Kinh nghiệm chọn váy cưới lung linh cho bầu

Điều kiện để đỡ đẻ bằng kẹp forceps

Để đỡ đẻ bằng kẹp forceps sẽ cần có những điều kiện như:

  • Nước ối bị vỡ
  • Cổ tử cung đã mở trọn
  • Đầu của bé nằm ở một vị trí đặc biệt trong kênh sinh
  • Xương chậu của mẹ và kích thước của bé vừa với nhau
  • Ngôi thai phải được xác định rõ
  • Có các biện pháp gây tê
  • Có các dụng cụ hỗ trợ
  • Bác sĩ có kinh nghiệm trong việc đỡ đẻ bằng kẹp forceps
  • Người mẹ có nguy cơ buông xuôi nếu không dùng kẹp forceps
  • Người mẹ hiểu rõ việc dùng kẹp và đồng ý với nó.

Không nên dùng kẹp forceps nếu những yêu cầu trên không được đáp ứng.

Kẹp forceps cần được đặt đúng vị trí để tránh chấn thương

Nếu bác sĩ phải đỡ đẻ bằng kẹp forceps thì điều quan trọng là kẹp phải được đặt đúng vào đầu của bé để tránh chấn thương. Bác sĩ phải đặt vào vị trí mà không gây thương tích và tổn thương cho trẻ sơ sinh. Nếu đặt không đúng, áp lực đè lên đầu đứa trẻ sẽ tăng lên, có thể dẫn đến nhiều vấn đề như chảy máu trong não. Ngoài ra, còn có các vấn đề tiềm ẩn khác có thể xảy ra như biến dạng xương mặt, sưng não, tổn thương não, động kinh…

Tìm hiểu về Forceps mặc dù việc đỡ đẻ bằng kẹp forceps càng ngày càng ít nhưng trong một số trường hợp bắt buộc bác sĩ vẫn phải dùng nó. Trong trường hợp thai nhi bị nghi ngờ là tổn thương não do kẹp forceps gây ra, bạn cần cho bé đi khám tổng quát. Trong nhiều trường hợp, bác sĩ sẽ xem xét đến việc mổ lấy thai thay vì dùng kẹp forceps bởi điều này đôi khi gây ra ít rủi ro hơn so với việc dùng kẹp.

Xem thêm “Không gì không thể” với Adidas Vietnam tại Dosiin

Chỉ định đỡ đẻ bằng kẹp Forceps

Về phía mẹ

  • Mẹ rặn không sổ.
  • Mẹ có chống chỉ định cho rặn: bệnh lý nội khoa (tim, phổi, thận, thần kinh), tử cung có sẹo mổ cũ, tiền sản giật nặng, sản giật..
  • Tầng sinh môn rắn, không giãn nở.

Về phía thai nhi

POV: If You're a Doctor or Med Student Thinking about Having a Family, You May Want to Get Pregnant Sooner Rather Than Later | BU Today | Boston University
Chỉ định đỡ đẻ bằng kẹp Forceps
  • Thai suy.
  • Forceps đầu hậu trong ngôi mông.

Qua bài viết trên Thoitrangbau.vn đã cung cấp các thông tin về tìm hiểu về Forceps khi nào cần sử dụng kẹp forcep?. Hy vọng những thông tin trên của bài viết sẽ hữu ích với các bạn đọc, cảm ơn các bạn đã dành thời gian để xem qua bài viết này nhé.

Mỹ Phượng – Tổng hợp & chỉnh sửa

Tham khảo ( www.vinmec.com, www.marrybaby.vn, … )